Cà Pháo Mắm Tôm: Kẻ Thù Giấu Mặt Của Lá Gan?

Không nên ăn cà pháo còn sống

Cà pháo mắm tôm là kẻ thù của gan. Tin không? Vẫn ở tạng can. Người xưa có một câu: “Một trái cà, ba thang thuốc”, ý chỉ mức độ độc của nó. Trái cà mang tính hàn, vị ngọt, nhiều khi còn hơi chát nữa. Nó cũng có một số tác dụng như nhuận tràng. Trong trái cà pháo có chất gọi là solanin. Chất này có trong cà tím, mầm củ khoai tây, trái rừng. Đây là một loại chất độc. Khi ăn vào ở mức độ nhẹ, bạn có thể bị rối loạn thần kinh, đau đầu, chóng mặt, mắc ói, tiêu chảy, nóng dạ dày, sốt, giãn lòng tử cung, khô, ngứa, nhức mắt, giảm thân nhiệt, ảo giác, tê bì chân tay. Nhiều người ăn cà pháo xong môi và đầu ngón tay tê tê, mất cảm giác.

Khi gan nhiễm độc từ thuốc tây hay bất cứ loại độc nào, trong đó có độc tố solanin từ cà pháo, chỉ số milirubin tăng, biểu hiện vàng da. Nặng hơn sẽ bị suy thận và suy gan. Bao gồm cà muối, cà sống, cà xanh, ăn với mắm tôm, uống rượu trắng hoặc rượu bia (thường chấm muối, chấm mắm). Lượng muối, natri rất cao. Người mắc bệnh gan yếu, thận yếu, suy thận, lượng nitrat chuyển hóa thành uric do quá trình ngâm ủ muối, vi sinh vật tạo nên, tăng nguy cơ huyết áp, tim mạch, ung thư đường tiêu hóa (ung thư đại trực tràng, ung thư dạ dày). Trong cà pháo có chất mirosamine, gây ngộ độc, yếu gan, nhiễm độc gan. Từ đó xuất hiện hiện tượng nóng trong, khô rát, viêm ngứa, viêm nhiễm phụ khoa, nổi mụn nhọt, khô nhức mắt, táo bón.

Người thận yếu, bệnh thận, đặc biệt suy thận, tuyệt đối không được ăn cà pháo. Hàm lượng nitrat, nitrit, axit oxalic trong cà pháo và mắm tôm gây tích nước, sưng phù nề, viêm sưng đau nhức nặng hơn. Người bị gout, viêm xương khớp cũng không được ăn cà pháo. Ăn cà pháo gây khô hạn âm đạo, viêm nhiễm phụ khoa. Đang bị viêm nhiễm mà ăn vào thì càng trầm trọng hơn. Bình thường ăn cà pháo không thôi đã bị ngứa mắt, nhiệt miệng, mụn nhọt. Người bị viêm nhiễm phụ khoa tuyệt đối không được ăn cà pháo. Người bị bệnh trĩ, trào ngược dạ dày, đờm ho, ngứa rát cổ họng cũng không được ăn cà pháo.

Trong cà pháo có nhiều chất độc đối với người mới khỏi bệnh, trẻ em, người bệnh dạ dày, người suy nhược cơ thể, phụ nữ mang thai, người mắc bệnh tử cung (u nang, u xơ, bệnh nội tiết tố nữ). Người Hoa, Nhật Bản và các nước trên thế giới hầu như không ăn cà pháo mắm tôm, chỉ có Việt Nam. Đây là món ăn văn hóa, thân thuộc, dân dã. Nếu muốn ăn, bỏ ruột bên trong, nấu chín. Tuyệt đối không ăn sống hay muối xổi. Nếu muối chua, đợi đủ ngày. Hầu hết trái cây, rau củ quả có vị chát đều là chất độc. Cà cũng có vị chát.

Nhiều người ăn cả kí lô mà vẫn khỏe là vì bệnh tật không biểu hiện ra, trừ khi làm trong ngành y hoặc là họ bị bệnh. Người bị chàm, ngứa, mụn bội nhiễm, mụn nhọt, mụn mủ không được ăn cà. Tất cả loại mụn trên cơ thể không nên ăn lòng đỏ trứng gà. Cà tím cũng gây khó thở, suy hô hấp, mê sảng, khô rát âm đạo, viêm nhiễm phụ khoa. Người táo bón, trĩ, gan yếu, bị ngộ độc không nên ăn cà tím. Cà pháo, dưa muối, măng… trong quá trình ngâm ủ muối với không khí, nhiệt độ kín gây ra chất putolmine, rất độc hại, tác động trực tiếp lên gan và thận, gây ung thư dạ dày, bệnh lý dạ dày (trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày). Cà pháo, cà tím mang tính âm, dễ lạnh bụng, tiêu chảy, đau bụng, rối loạn tiêu hóa. Kết hợp nấu với lá lốt (mang tính dương) chống lạnh bụng, đau bụng. Tập sau mình sẽ nói tiếp về mắm tôm.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.